Công cụ dụng cụ là những tài sản quan trọng trong hoạt động sản xuất và kinh doanh, giúp doanh nghiệp vận hành hiệu quả. Nhưng làm thế nào để phân bổ công cụ dụng cụ đúng cách? Hãy cùng Trung tâm Kế Toán Việt Hưng tìm hiểu chi tiết về công cụ dụng cụ …
Danh mục: Kế toán công cụ dụng cụ
Kế toán công cụ dụng cụ là những tư liệu tham gia vào một hay nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhưng không đủ điều kiện để ghi nhận thành tài sản cố định. Chuyên mục Kế toán công cụ dụng cụ tại Kế toán Việt Hưng sẽ giúp học viên biết cách hạch toán công cụ dụng cụ hợp lý trong doanh nghiệp.
Kế toán công cụ dụng cụ doanh nghiệp
Theo TT số 45/2013/TT-BTC quy định một số thay đổi về giá trị tài sản được ghi nhận làm công cụ dụng cụ từ ngày 10/6/2013. Theo đó công cụ dụng cụ là những tư liệu lao động có nguyên giá dưới 30 triệu đồng.
Thông thường các CCDC có giá trị nhỏ sẽ được tính hết một lần chi phí cho lần xuất dùng đầu tiên, với các CCDC giá trị lớn, thời gian sử dụng dài được phân bổ trong 1 kỳ kế toán hoặc nhiều kỳ nhưng tối đa không quá 2 năm. (Ngoại trừ với các công cụ dụng cụ được chuyển từ tài sản cố định thì sẽ có thời gian phân bổ không quá 3 năm).
Nội dung chuyên mục Kế toán công cụ dụng cụ tại Việt Hưng
– Mua mới CCDC,
– Phân bổ CCDC,
– Theo dõi CCDC để báo mất, báo hỏng.
– Kiểm kê đối chiếu kho CCDC với thực tế
Xác định giá trị công cụ dụng cụ
– CCDC do nhận góp vốn: Giá trị CCDC được xác định; theo sự thỏa thuận của 2 bên.
– CCDC do nhận viện trợ, biếu tặng: Giá trị CCDC được ghi nhận thông qua một CCDC khác; tương đương trên thị trường.
– CCDC chế tạo: Giá trị CCDC được xác định bằng tổng chi phí hình thành nên CCDC.
– CCDC mua mới: Giá trị CCDC được xác định bằng giá mua; cộng các chi phí thu mua; thuế nhập khẩu; tiêu thụ đặc biệt nếu có.
Phân loại công cụ dụng cụ
– Công cụ dụng cụ.
– Bao bì luân chuyển.
– Đồ dùng cho thuê.
Tài sản cố định và công cụ dụng cụ là điểm mà hầu như không thể thiếu ở các doanh nghiệp. Thế nhưng, nhiều kế toán vẫn chưa biết phân biệt được 2 loại tài sản này. Hãy cùng kế toán Việt Hưng tìm hiểu sự giống và khác nhau của Tài sản cố định …
Khai báo công cụ dụng cụ đầu kỳ trên Misa – Công cụ, dụng cụ là những tư liệu lao động không có đủ các tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng quy định đối với TSCĐ. Cụ thể giá trị nhỏ hơn 30.000.000 VNĐ, không đủ điều kiện trở thành tài …
Công cụ, dụng cụ là những tư liệu lao động không có đủ các tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng quy định đối với TSCĐ. Đây là một loại tài sản của doanh nghiệp mà chúng ta cần quan tâm. Hôm nay kế toán Việt Hưng xin giới thiệu tới bạn đọc …
Bảng phân bổ công cụ dụng cụ đầu kỳ là một trong những báo cáo cần thiết mà bạn cần in ra sau mỗi kỳ báo cáo năm. Báo cáo này thể hiện các yếu tố như: tên, số lượng, ngày ghi tăng, giá trị công cụ dụng cụ, giá trị đã phân bổ, giá …
Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa nhằm xác định số lượng, chất lượng và giá trị có ở kho tại thời điểm kiểm kê làm căn cứ xác định trách nhiệm trong việc bảo quản, xử lý thừa, thiếu và ghi sổ kế toán. Kế toán Việt Hưng sẽ …
Khi mua mới CCDC kế toán không biết hạch toán vào đâu 153 hay 242. Kế toán Việt Hưng xin hướng dẫn cách nhận biết đâu là CDCD mua về nhập kho, đâu là CCDC xuất sử dụng cho các bộ phận và thời gian phân bổ CCDC, phương pháp hạch toán CCDC mới nhất …
Chi phí trả trước thường là các chi phí: Công cụ dụng cụ, chi phí tiền thuê nhà, chi phí thuê xe…. Lập bảng phân bổ CCDC, phân bổ chi phí trả trước cần biết những gì Chi phí trả trước là toàn bộ chi phí phát sinh trong 1 kỳ nhưng phải phân bổ …
Phương pháp hạch toán công cụ dụng cụ theo thông tư 200 và thông tư 133 Phương pháp hạch toán công cụ dụng cụ theo TT 200 và TT 133 như thế nào? Tại bài viết này Kế toán Việt Hưng sẽ chia sẻ chi tiết với bạn. 1. Khái niệm về công cụ dụng …
Ở bài trước chúng ta đã tìm hiểu công cụ dụng cụ là gì? Bài này Kế toán Việt Hưng sẽ chia sẻ về cách hạch toán công cụ dụng cụ như thế nào để ghi nhận giá trị vào chi phí của doanh nghiệp. Cách hạch toán công cụ dụng cụ Theo thông tư …
- 1
- 2