Phương pháp tính giá thành theo phương pháp hệ số, tỷ lệ

Cách tính giá thành theo phương pháp hệ số, tỷ lệ

phuong phap tinh gia thanh theo phuong phap he so ty le Phương pháp tính giá thành theo phương pháp hệ số, tỷ lệ

1. Đối tượng doanh nghiệp áp dụng tính giá thành theo phương pháp hệ số, tỷ lệ

– Các doanh nghiệp sản xuất ra nhiều sản phẩm, các sản phẩm có quy cách khác nhau, đơn giá khác nhau nhưng lại sử dụng chung 1 đến vài loại NVL

– Đồng thời với điều kiện như trên là các Doanh nghiệp vì trong 1 quá trình sản xuất kinh doanh sản xuất ra quá nhiều sản phẩm có kích cỡ khác nhau do đó DN không xây dựng được định mức nguyên vật liệu . Vì đối với các việc DN Đã xây dựng được định mức NVL thì DN nên áp dụng phương pháp giá thành giản đơn hoặc đơn hàng. Độ phức tạp sẽ giảm hơn.

– Ví dụ 1: các doanh nghiệp áp dụng được theo phương pháp hệ số, tỷ lệ như: Doanh nghiệp in các sản phẩm bao bì( vì các sản phẩm bao bì thường là theo nhu cầu đặt hàng của khách hàng, không theo 1 kích cỡ nào hết mà NVL chính chủ yếu là giấy các loại)

– Ví dụ 2: Như các Doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm cơ khí như: SX các sản phẩm Inox: Con, cút, ống gió….

– Ví dụ 3: Các DN sản xuất các sản phẩm nông sản. Tức DN mua các loại nông sản sau đó sản xuất ra các sản phẩm đóng gói cũng chính từ nông sản mà DN mua về: Như sản xuất các loại đỗ, lạc….

Phương pháp tính giá thành công ty lắp ráp

2. Phương pháp hạch toán quy trình tính giá thành theo phương pháp hệ số, tỷ lệ

Bước 1: Tạo mã thành phẩm

Mã thành phẩm trong DN áp dụng theo các phương pháp giá thành khác nhau nhưng đều có cách tạo mã TP như nhau:

Phương pháp tính giá thành theo phương pháp hệ số, tỷ lệ

Bước 2: Tạo đối tượng tập hợp chi phí.

Đối tượng tập hợp chi phí theo phương pháp hệ số, tỷ lệ :

  • Theo pp này thì đối tượng tập hợp chi phí có 2 cách làm

+ Tạo đối tượng theo loại sản phẩm sản xuất ra

Ví dụ1: Theo SP đại diện: SP sản xuất ống gió- Tất cả các sản phẩm sản xuất mang tên ống gió thì cho vào đối tượng THCP này.

+ Tạo đối tượng theo chính đơn hàng mà DN sản xuất : tức 1 đơn hàng đó có rất nhiều SP khác nhau thì đối tượng THCP là các đơn hàng luôn.

Lưu ý: Loại – Phân xưởng

Đánh mã, tên đối tượng THCP

Đối tượng tính giá thành: Là các SP bạn đã khai báo được ở bước 1

Phương pháp tính giá thành theo phương pháp hệ số, tỷ lệ

Bước 3:Xuất kho NVL

Xuất kho NVL theo đối tượng THCP là các phân xưởng mà bạn tạo được ở bước 2:

Phương pháp tính giá thành theo phương pháp hệ số, tỷ lệ

Tại bước này bạn chỉ cần chọn Tên NVL, số lượng. Sau đó bạn tính lại kho thì giá trị phiếu xuất kho được cập nhật sau.

Sang thống kê bạn chọn đối tượng TPCP chính là các phân xưởng mà bạn lựa chọn sx .

Bước 4: Nhập kho thành phẩm sản xuất

Phương pháp tính giá thành theo phương pháp hệ số, tỷ lệ

Về việc nhập kho thành phẩm có định khoản

Nợ TK 155/ Có TK 154.

Sau khi quy trình tính giá thành theo PP hệ số, tỷ lệ hoàn thành thì giá trị nhập kho các SP sẽ được tính vào phiếu nhập kho này.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *