Mẫu thuyết minh báo cáo tài chính theo thông tư 200

Mẫu thuyết minh báo cáo tài chính theo thông tư 200 | Thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận không thể tách rời của báo cáo tài chính, hiện nay mẫu này có thể sử dụng bằng word hoặc excel để gửi online nộp cho cơ quan thuế. Bài viết ngày hôm nay kế toán Việt Hưng sẽ gửi đến các bạn Mẫu thuyết minh báo cáo tài chính theo thông tư 200.

mẫu thuyết minh báo cáo tài chính theo thông tư 200
Mẫu thuyết minh báo cáo tài chính theo thông tư 200

TẢI VỀ :Mẫu thuyết minh báo cáo tài chính theo thông tư 200

Thuyết minh báo cáo tài chính là gì? | Là bản phân tích chi tiết – bổ sung – tường thuật các thông tin số liệu đã được trình bày trong báo cáo kết quả kinh doanh – bảng cân đối kế toán – báo cáo lưu chuyển tiền tệ hoặc đề cập đến các thông tin cần thiết khác theo yêu cầu chuẩn mực kế toán cụ thể. Thuyết minh báo cáo tài chính là một phần không thể thiếu trong báo cáo tài chính của doanh nghiệp.

Mẫu thuyết minh báo cáo tài chính theo thông tư 200

Đơn vị báo cáo: ……………………….

Địa chỉ: …………………………………..

Mẫu số B09 – DN

(Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC

ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính)

BẢN THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Năm ……. (1)

I. Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp

  1. Hình thức sở hữu vốn
  2. Lĩnh vực kinh doanh
  3. Ngành nghề kinh doanh
  4. Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp trong năm tài chính có ảnh hưởng đến báo cáo tài chính.
  5. Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán
  6. Kỳ kế toán năm (bắt đầu từ ngày…./…./…. kết thúc vào ngày …./…./…).
  7. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán.

III. Chuẩn mực và Chế độ kế toán áp dụng

  1. Chế độ kế toán áp dụng
  2. Tuyên bố về việc tuân thủ Chuẩn mực kế toán và Chế độ kế toán
  3. Hình thức kế toán áp dụng
  4. Các chính sách kế toán áp dụng
  5. Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và các khoản tương đương tiền.

Phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác ra đồng tiền sử dụng trong kế toán.

  1. Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho:
  • Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho;
  • Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho;
  • Phương pháp hạch toán hàng tồn kho;
  • Phương pháp lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
  1. Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao TSCĐ và bất động sản đầu tư:
  • Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ (hữu hình, vô hình, thuê tài chính);
  • Phương pháp khấu hao TSCĐ (hữu hình, vô hình, thuê tài chính).
  1. Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao bất động sản đầu tư
  • Nguyên tắc ghi nhận bất động sản đầu tư;
  • Phương pháp khấu hao bất động sản đầu tư.
  1. Nguyên tắc ghi nhận các khoản đầu tư tài chính:
  • Các khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên kết, vốn góp vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát;
  • Các khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn;
  • Các khoản đầu tư ngắn hạn, dài hạn khác;
  • Phương pháp lập dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn, dài hạn.
  1. Nguyên tắc ghi nhận và vốn hóa các khoản chi phí đi vay:
  • Nguyên tắc ghi nhận chi phí đi vay;
  • Tỷ lệ vốn hóa được sử dụng để xác định chi phí đi vay được vốn hóa trong kỳ;
  1. Nguyên tắc ghi nhận và vốn hóa các khoản chi phí khác:
  • Chi phí trả trước;
  • Chi phí khác;
  • Phương pháp phân bổ chi phí trả trước ;
  • Phương pháp và thời gian phân bổ lợi thế thương mại.
  1. Nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả.
  2. Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận các khoản dự phòng phải trả.
  3. Nguyên tắc ghi nhận vốn chủ sở hữu:
  • Nguyên tắc ghi nhận vốn đầu tư của chủ sở hữu, thặng dư vốn cổ phần, vốn khác của chủ sở hữu.
  • Nguyên tắc ghi nhận chênh lệch đánh giá lại tài sản.
  • Nguyên tắc ghi nhận chênh lệch tỷ giá.
  • Nguyên tắc ghi nhận lợi nhuận chưa phân phối.
  1. Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu:
  • Doanh thu bán hàng;
  • Doanh thu cung cấp dịch vụ;
  • Doanh thu hoạt động tài chính;
  • Doanh thu hợp đồng xây dựng.
  1. Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí tài chính.
  2. Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại.
  3. Các nghiệp vụ dự phòng rủi ro hối đoái.
  4. Các nguyên tắc và phương pháp kế toán khác.
  5. Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Bảng cân đối kế toán

(Đơn vị tính:……)

01- TiềnCuối nămĐầu năm
  – Tiền mặt

  – Tiền gửi ngân hàng

  – Tiền đang chuyển

Cộng

02- Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn:

– Chứng khoán đầu tư ngắn hạn

– Đầu tư ngắn hạn khác  

– Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn

Cuối năm

Đầu năm

Cộng
03- Các khoản phải thu ngắn hạn khácCuối nămĐầu năm
   – Phải thu về cổ phần hoá

   – Phải thu về cổ tức và lợi nhuận được chia

   – Phải thu người lao động

   – Phải thu khác

Cộng
04- Hàng tồn khoCuối nămĐầu năm
          – Hàng mua đang đi đường

          – Nguyên liệu, vật liệu

          – Công cụ, dụng cụ

          – Chi phí SX, KD dở dang

          – Thành phẩm

    – Hàng hóa

          – Hàng gửi đi bán

    – Hàng hoá kho bảo thuế

    – Hàng hoá bất động sản

Cộng giá gốc hàng tồn kho

* Giá trị ghi sổ của hàng tồn kho dùng để thế chấp, cầm cố đảm bảo các khoản nợ phải trả:        

* Giá trị hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho trong năm:……………………………………..

* Các trường hợp hoặc sự kiện dẫn đến phải trích thêm hoặc hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho:…………………………………………………………………

05- Thuế và các khoản phải thu Nhà nướcCuối nămĐầu năm
   – Thuế thu nhập doanh nghiệp nộp thừa

   – …………………

   – Các khoản khác phải thu Nhà nước:

                                   Cộng

      …

      …

      …

      

      …

      …

      …

      …    

06- Phải thu dài hạn nội bộ

    – Cho vay dài hạn nội bộ

    -…………………

    – Phải thu dài hạn nội bộ khác

 

      …

      …

      …

 

      …

      …

      …

                                  Cộng      …       …
07- Phải thu dài hạn khácCuối nămĐầu năm
– Ký quỹ, ký cược dài hạn

– Các khoản tiền nhận uỷ thác

– Cho vay không có lãi

– Phải thu dài hạn khác  

      …

      …

      …

      …

      …

      …

      …

      …

                                  Cộng      …       …

08 – Tăng, giảm tài sản cố định hữu hình:

Khoản mụcNhà cửa, vật kiến trúcMáy móc, thiết bịPhương tiện vận tải, truyền dẫn 

TSCĐ hữu hình khácTổng cộng
Nguyên giá TSCĐ hữu hình
Số dư đầu năm
– Mua trong năm

– Đầu tư XDCB hoàn thành

– Tăng khác

– Chuyển sang bất động sản đầu tư

– Thanh lý, nhượng bán

– Giảm khác

 

 

 

(…)

(…)

(…)

 

 

 

(…)

(…)

(…)

 

 

 

(…)

(…)

(…)

 

 

 

(…)

(…)

(…)

 

 

 

(…)

(…)

(…)

Số dư cuối năm
   Giá trị hao mòn lũy kế
Số dư đầu năm
– Khấu hao trong năm

– Tăng khác

– Chuyển sang bất động sản đầu tư

– Thanh lý, nhượng bán

– Giảm khác

 

 

(…)

(…)

(…)

 

 

(…)

(…)

(…)

 

 

(…)

(…)

(…)

 

 

(…)

(…)

(…)

 

 

(…)

(…)

(…)

 

 

(…)

(…)

(…)

Số dư cuối năm
   Giá trị còn lại của TSCĐ

    hữu hình

– Tại ngày đầu năm

– Tại ngày cuối năm         

– Giá trị còn lại cuối năm của TSCĐ hữu hình đã dùng để thế chấp, cầm cố đảm bảo các khoản vay:

– Nguyên giá TSCĐ cuối năm đã khấu hao hết nhưng vẫn còn sử dụng:

– Nguyên giá TSCĐ cuối năm chờ thanh lý:       

– Các cam kết về việc mua, bán TSCĐ hữu hình có giá trị lớn trong tương lai:

– Các thay đổi khác về TSCĐ hữu hình:

09- Tăng, giảm tài sản cố định thuê tài chính:

Khoản mụcNhà cửa, vật kiến trúcMáy móc, thiết

bị

Phương tiện vận tải, truyền

dẫn

 

TSCĐ hữu hình khácTài sản cố định vô

hình

 

Tổng cộng

Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính
Số dư đầu năm
– Thuê tài chính trong năm

– Mua lại TSCĐ thuê tài chính

– Tăng khác

– Trả lại TSCĐ thuê tài chính

– Giảm khác

 

 

 

 

(…)

 

(…)

 

 

 

 

(…)

 

(…)

 

 

 

 

(…)

 

(…)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(…)

 

(…)

 

 

 

 

(…)

 

(…)

 

 

 

 

(…)

 

(…)

Số dư cuối năm
Giá trị hao mòn lũy kế
Số dư đầu năm
– Khấu hao trong năm

– Mua lại TSCĐ thuê tài chính

– Tăng khác

– Trả lại TSCĐ thuê tài chính

– Giảm khác

 

 

 

 

(…)

 

(…)

 

 

 

 

(…)

 

(…)

 

 

 

 

(…)

 

(…)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(…)

 

(…)

 

 

 

 

(…)

 

(…)

 

 

 

 

(…)

 

(…)

Số dư cuối năm
Giá trị còn lại của TSCĐ thuê tài chính
– Tại ngày đầu năm

– Tại ngày cuối năm         

* Tiền thuê phát sinh thêm được ghi nhận là chi phí trong năm:

* Căn cứ để xác định tiền thuê phát sinh thêm:

* Điều khoản gia hạn thuê hoặc quyền được mua tài sản:

10- Tăng, giảm tài sản cố định vô hình:  

 

Khoản mục

Quyền

sử dụng đất

Quyền phát

hành

Bản quyền, bằng

sáng chế

 

TSCĐ vô hình khácTổng cộng
Nguyên giá TSCĐ vô hình
Số dư đầu năm
– Mua trong năm

– Tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp

– Tăng do hợp nhất kinh doanh

– Tăng khác

– Thanh lý, nhượng bán

– Giảm khác

 

 

 

 

 

 

(…)

(…)

 

 

 

 

 

 

(…)

(…)

 

 

 

 

 

 

(…)

(…)

 

 

 

 

 

 

(…)

(…)

 

 

 

 

 

 

(…)

(…)

 

 

 

 

 

 

(…)

(…)

Số dư cuối năm
  Giá trị hao mòn lũy kế
Số dư đầu năm
– Khấu hao trong năm

– Tăng khác

– Thanh lý, nhượng bán

– Giảm khác

 

 

(…)

(…)

 

 

(…)

(…)

 

 

(…)

(…)

 

 

(…)

(…)

 

 

(…)

(…)

 

 

(…)

(…)

Số dư cuối năm
  Giá trị còn lại của TSCĐ vô hình
– Tại ngày đầu năm

– Tại ngày cuối năm          

* Thuyết minh số liệu và giải trình khác:

11- Chi phí xây dựng cơ bản dở dang:Cuối nămĐầu năm
– Tổng số chi phí XDCB dở dang:         …         …
Trong đó (Những công trình lớn):

    + Công trình…………..

    + Công trình…………..

    +…………………….…      

        

         …

         …         …

        

         …

         …

         …

12- Tăng, giảm bất động sản đầu tư:

 

Khoản mục

Số

đầu năm

Tăng

trong năm

Giảm

trong năm

Số

cuối năm

  Nguyên giá bất động sản đầu tư
– Quyền sử dụng đất

– Nhà

– Nhà và quyền sử dụng đất

– Cơ sở hạ tầng

  Giá trị hao mòn lũy kế
– Quyền sử dụng đất

– Nhà

– Nhà và quyền sử dụng đất

– Cơ sở hạ tầng

  Giá trị còn lại của bất động sản

   đầu tư

– Quyền sử dụng đất

– Nhà

– Nhà và quyền sử dụng đất

– Cơ sở hạ tầng

* Thuyết minh số liệu và giải trình khác:

-…………..

13- Đầu tư dài hạn khác:

       – Đầu tư cổ phiếu

       – Đầu tư trái phiếu

       – Đầu tư tín phiếu, kỳ phiếu

       – Cho vay dài hạn

       – Đầu tư dài hạn khác

Cuối năm

Đầu năm

                                               Cộng
14- Chi phí trả trước dài hạnCuối nămĐầu năm
– Chi phí trả trước về thuê hoạt động TSCĐ         …         …
– Chi phí thành lập doanh nghiệp

– Chi phí nghiên cứu có giá trị lớn

– Chi phí cho giai đoạn triển khai không đủ tiêu chuẩn ghi nhận là TSCĐ vô hình

– …

         …

         …

         …

         …

         …

         …

         …

         …

                                             Cộng         …         …
 15- Vay và nợ ngắn hạnCuối nămĐầu năm
– Vay ngắn hạn

– Nợ dài hạn đến hạn trả

 

         …

         …

        

         …

         …

 

                                             Cộng         …         …
16- Thuế và các khoản phải nộp nhà nướcCuối nămĐầu năm
– Thuế giá trị gia tăng

– Thuế tiêu thụ đặc biệt

– Thuế xuất, nhập khẩu

– Thuế thu nhập doanh nghiệp

– Thuế thu nhập cá nhân

– Thuế tài nguyên

– Thuế nhà đất và tiền thuê đất

– Các loại thuế khác

– Các khoản phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác

         …

         …

         …

         …

         …

         …

         …

         …

         …

         …

         …

         …

         …

         …

         …

         …

         …

         …        

                             Cộng         …         …
17- Chi phí phải trảCuối nămĐầu năm
– Trích trước chi phí tiền lương trong thời gian nghỉ phép

– Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ

– Chi phí trong thời gian ngừng kinh doanh

– …

         …

         …

  …

         …

         …

         …

                                               Cộng         …         …
                  18- Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khácCuối nămĐầu năm
    – Tài sản thừa chờ giải quyết

    – Kinh phí công đoàn

    – Bảo hiểm xã hội

    – Bảo hiểm y tế

    – Phải trả về cổ phần hoá

    – Nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn

    – Doanh thu chưa thực hiện

    – Các khoản phải trả, phải nộp khác

                                               Cộng

         …

         …

         …

         …

         …

         …

         …

         …

         

         …

         …

         …

         …

         …

         …

         …

         …

         

                  19- Phải trả dài hạn nội bộCuối nămĐầu năm
    – Vay dài hạn nội bộ

    -…

    – Phải trả dài hạn nội bộ khác                 

                                               Cộng

 

 

 20- Vay và nợ dài hạnCuối nămĐầu năm
   a – Vay dài hạn

– Vay ngân hàng

– Vay đối tượng khác

– Trái phiếu phát hành

   b – Nợ dài hạn

– Thuê tài chính

– Nợ dài hạn khác

 

         …

         …

 

         …

         …

         …

 

         …

         …

 

         …

         …

         …

                                        Cộng         …         …

c- Các khoản nợ thuê tài chính

Năm nayNăm trước
Thời hạnTổng khoản thanh toán tiền thuê tài chínhTrả tiền

 lãi thuê

Trả nợ

 gốc

Tổng khoản thanh toán tiền thuê tài chínhTrả tiền lãi thuêTrả nợ

gốc

Từ 1 năm trở xuống
Trên 1 năm đến 5 năm
Trên 5 năm

21- Tài sản thuế thu nhập hoãn lại và thuế thu nhập hoãn lại phải trả

 a- Tài sản thuế thu nhập hoãn lại:

Cuối nămĐầu năm
– Tài sản thuế thu nhập hoãn lại liên quan đến

    khoản chênh lệch tạm thời được khấu trừ

– Tài sản thuế thu nhập hoãn lại liên quan đến

    khoản lỗ tính thuế chưa sử dụng

– Tài sản thuế thu nhập hoãn lại liên quan đến

   khoản ưu đãi tính thuế chưa sử dụng

– Khoản hoàn nhập tài sản thuế thu nhập hoãn lại

   đã được ghi nhận từ các năm trước

 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại

b- Thuế thu nhập hoãn lại phải trả

Cuối nămĐầu năm
– Thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh từ các khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế

– Khoản hoàn nhập thuế thu nhập hoãn lại phải trả đã được ghi nhận từ các năm trước

– Thuế thu nhập hoãn lại phải trả

 

 

 

 

22- Vốn chủ sở hữu

a- Bảng đối chiếu biến động của vốn chủ sở hữu          

Vốn đầu tư của chủ sở hữuThặng dư vốn cổ phầnVốn khác của chủ sở hữuCổ phiếu quỹChênh lệch đánh giá lại tài sảnChênh lệch

tỷ giá

hối đoái

 

 

Nguồn vốn

đầu tư XDCB

 

 

Cộng

A123456789
Số dư đầu năm trước

– Tăng vốn trong  

   năm trước

– Lãi trong

   năm trước

– Tăng khác

– Giảm vốn trong

   năm trước

– Lỗ trong năm

   trước

– Giảm khác

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Số dư cuối năm trước Số dư đầu năm nay
– Tăng vốn trong

   năm nay

– Lãi trong năm nay

– Tăng khác

– Giảm vốn trong

   năm nay

– Lỗ trong năm nay

– Giảm khác

 

 

 

 

 

 

 

Số dư cuối năm nay

 

b- Chi tiết vốn đầu tư của chủ sở hữuCuối nămĐầu năm
– Vốn góp của Nhà nước

– Vốn góp của các đối tượng khác

– …

                                               Cộng

* Giá trị trái phiếu đã chuyển thành cổ phiếu trong năm

* Số lượng cổ phiếu quỹ:

c- Các giao dịch về vốn với các chủ sở hữu và phân phối cổ tức, chia lợi nhuậnNăm nayNăm trước
     – Vốn đầu tư của chủ sở hữu

     + Vốn góp đầu năm

     + Vốn góp tăng trong năm

     + Vốn góp giảm trong năm

     + Vốn góp cuối năm

     – Cổ tức, lợi nhuận đã chia

d- Cổ tức

      – Cổ tức đã công bố sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm:

        + Cổ tức đã công bố trên cổ phiếu phổ thông:……………..

        + Cổ tức đã công bố trên cổ phiếu ưu đãi:………………

       – Cổ tức của cổ phiếu ưu đãi lũy kế chưa được ghi nhận:…….

   đ- Cổ phiếuCuối nămĐầu năm
      – Số lượng cổ phiếu đăng ký phát hành

      – Số lượng cổ phiếu đã bán ra công chúng

        + Cổ phiếu phổ thông

        + Cổ phiếu ưu đãi

      – Số lượng cổ phiếu được mua lại

        + Cổ phiếu phổ thông

        + Cổ phiếu ưu đãi

       – Số lượng cổ phiếu đang lưu hành

         + Cổ phiếu phổ thông

         + Cổ phiếu ưu đãi

* Mệnh giá cổ phiếu đang lưu hành :…………………………

e-  Các quỹ của doanh nghiệp:

  • Quỹ đầu tư phát triển
  • Quỹ dự phòng tài chính
  • Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu

* Mục đích trích lập và sử dụng các quỹ của doanh nghiệp

g- Thu nhập và chi phí, lãi hoặc lỗ được ghi nhận trực tiếp vào Vốn chủ sở hữu theo qui định của các chuẩn mực kế toán cụ thể.

23- Nguồn kinh phíNăm nayNăm trước
– Nguồn kinh phí được cấp trong năm
– Chi sự nghiệp(…)(…)
– Nguồn kinh phí còn lại cuối năm

 

24- Tài sản thuê ngoàiCuối nămĐầu năm
(1)- Giá trị tài sản thuê ngoài

      – TSCĐ thuê ngoài

      – Tài sản khác thuê ngoài

(2)- Tổng số tiền thuê tối thiểu trong tương lai của hợp đồng thuê hoạt động tài sản không hủy ngang theo các thời hạn

      – Từ 1 năm trở xuống

      – Trên 1 năm đến 5 năm

      – Trên 5 năm

 

 

 

 

 

 

VI – Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh                                   

(Đơn vị tính:………….)

Năm nayNăm trước
25- Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Mã số 01)

Trong đó:

      – Doanh thu bán hàng

      – Doanh thu cung cấp dịch vụ

 

 

– Doanh thu hợp đồng xây dựng (Đối với doanh nghiệp có hoạt động xây lắp)

+ Doanh thu của hợp đồng xây dựng được ghi nhận trong kỳ;

+ Tổng doanh thu luỹ kế của hợp đồng xây dựng được ghi nhận đến thời điểm lập báo cáo tài chính;

 

 

 

 

 

 

 

26- Các khoản giảm trừ doanh thu (Mã số 02)

    Trong đó:

     – Chiết khấu thương mại

     – Giảm giá hàng bán

           – Hàng bán bị trả lại

           – Thuế GTGT phải nộp (phương pháp trực tiếp)

           – Thuế tiêu thụ đặc biệt

           – Thuế xuất khẩu

27- Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (Mã số 10)

      Trong đó:  

           – Doanh thu thuần trao đổi sản phẩm, hàng hóa

           – Doanh thu thuần trao đổi dịch vụ                                                        

 

 

 

 

 

 

 

28- Giá vốn hàng bán (Mã số 11)Năm nayNăm trước
– Giá vốn của hàng hóa đã bán

– Giá vốn của thành phẩm đã bán

– Giá vốn của dịch vụ đã cung cấp

– Giá trị còn lại, chi phí nhượng bán, thanh lý của

   BĐS đầu tư đã bán

– Chi phí kinh doanh Bất động sản đầu tư

– Hao hụt, mất mát hàng tồn kho

– Các khoản chi phí vượt mức bình thường

      – Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

(…)

(…)

                                         Cộng

 

29 – Doanh thu hoạt động tài chính Mã số 21)Năm nayNăm trước
– Lãi tiền gửi, tiền cho vay

– Lãi đầu tư trái phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu

– Cổ tức, lợi nhuận được chia

– Lãi bán ngoại tệ

– Lãi chênh lệch tỷ giá đã thực hiện

– Lãi chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện

– Lãi bán hàng trả chậm

– Doanh thu hoạt động tài chính khác

Cộng

 

30- Chi phí tài chính (Mã số 22)Năm nayNăm trước
– Lãi tiền vay

– Chiết khấu thanh toán, lãi bán hàng trả chậm

– Lỗ do thanh lý các khoản đầu tư ngắn hạn, dài hạn

– Lỗ bán ngoại tệ

– Lỗ chênh lệch tỷ giá đã thực hiện

– Lỗ chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện

– Dự phòng giảm giá các khoản đầu tư ngắn hạn, dài hạn

– Chi phí tài chính khác

                                         Cộng

 

31- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành (Mã số 51)Năm nayNăm trước
–  Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp tính trên thu nhập chịu thuế năm hiện hành
– Điều chỉnh chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp của các năm   trước vào chi phí thuế thu nhập hiện hành năm nay
– Tổng chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành

 

32- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại (Mã số 52)Năm nayNăm trước
– Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh từ các khoản chênh lệch tạm thời phải chịu thuế
– Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh từ việc hoàn nhập tài sản thuế thu nhập hoãn lại
– Thu nhập thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh từ các khoản chênh lệch tạm thời được khấu trừ(…)(…)
– Thu nhập thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh từ các khoản lỗ tính thuế và ưu đãi thuế chưa sử dụng(…)(…)
– Thu nhập thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh từ việc hoàn nhập thuế thu nhập hoãn lại phải trả(…)(…)
– Tổng chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại

 

33- Chi phí sản xuất, kinh doanh theo yếu tốNăm nayNăm trước
    – Chi phí nguyên liệu, vật liệu

    – Chi phí nhân công

    – Chi phí khấu hao tài sản cố định

    – Chi phí dịch vụ mua ngoài

    – Chi phí khác bằng tiền

                                         Cộng

VII. Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Báo cáo lưu chuyển tiền tệ                      

(Đơn vị tính:……………..)

  1. Các giao dịch không bằng tiền ảnh hưởng đến báo cáo lưu chuyển tiền tệ và các khoản tiền do doanh nghiệp nắm giữ nhưng không được sử dụng
Năm nayNăm trước
a-Mua tài sản bằng cách nhận các khoản nợ liên quan trực tiếp hoặc thông qua nghiệp vụ cho thuê tài chính:

– Mua doanh nghiệp thông qua phát hành cổ phiếu:

– Chuyển nợ thành vốn chủ sở hữu:

 

 

 

 

b-Mua và thanh lý công ty con hoặc đơn vị kinh doanh khác trong kỳ báo cáo.

–  Tổng giá trị mua hoặc thanh lý;

– Phần giá trị mua hoặc thanh lý được thanh toán bằng tiền và các khoản tương đương tiền;

– Số tiền và các khoản tương đương tiền thực có trong công ty con hoặc đơn vị kinh doanh khác được mua hoặc thanh lý;

– Phần giá trị tài sản (Tổng hợp theo từng loại tài sản) và nợ phải trả không phải là tiền và các khoản tương đương tiền trong công ty con hoặc đơn vị kinh doanh khác được mua hoặc thanh lý  trong kỳ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

c-Trình bày giá trị và lý do của các khoản tiền và tương đương tiền lớn do doanh nghiệp nắm giữ nhưng không được sử dụng do có sự hạn chế của pháp luật hoặc các ràng buộc khác mà doanh nghiệp phải thực hiện.

VIII. Những thông tin khác

  1. Những khoản nợ tiềm tàng, khoản cam kết và những thông tin tài chính khác:……………….
  2. Những sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm:……………………………………..
  3. Thông tin về các bên liên quan:……………………………………………………………………………
  4. Trình bày tài sản, doanh thu, kết quả kinh doanh theo bộ phận (theo lĩnh vực kinh doanh hoặc khu vực địa lý) theo quy định của Chuẩn mực kế toán số 28 “Báo cáo bộ phận”(2):……………………….
  5. Thông tin so sánh (những thay đổi về thông tin trong báo cáo tài chính của các niên độ kế toán trước):……………………………………………………………………………………………………………..
  6. Thông tin về hoạt động liên tục:…………………………………………………………………………..
  7. Những thông tin khác. (3)………………………………………………………………………………….

 Lập, ngày … tháng … năm ……

Người lập biểu

(Ký, họ tên)

Kế toán trưởng

(Ký, họ tên)

Giám đốc

(Ký, họ tên, đóng dấu)

Ghi chú:

(1) Những chỉ tiêu không có thông tin, số liệu thì không phải trình bày nhưng không được đánh lại số thứ tự chỉ tiêu.

(2) Chỉ áp dụng cho công ty niêm yết.

(3) Doanh nghiệp được trình bày thêm các thông tin khác xét thấy cần thiết cho người sử dụng báo cáo tài chính.

THAM KHẢO: Khóa học thực hành làm báo cáo tài chính

Trên đây là bài viết về chủ đề Mẫu thuyết minh báo cáo tài chính theo thông tư 200. Hãy đến Việt Hưng để tham gia các khoá học kế toán online uy tín tại Trung tâm! Chúc các bạn thành công!

 

 

Có 1 bình luận

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *