Hướng dẫn hạch toán điều chỉnh giảm doanh thu, giảm thuế GTGT

Hạch toán điều chỉnh giảm doanh thu, giảm thuế GTGT

Cách hạch toán điều chỉnh giảm doanh thu như thế nào?

Khi nào phải điều chỉnh giảm doanh thu?

1. Điều chỉnh giảm doanh thu, thuế GTGT

– Khi phát hiện ra trên hóa đơn đã xuất cho khách hàng có thông tin sai sót làm giảm số lượng, giá trị của hàng hóa….

– Ví dụ như: Hàng hóa bán ra rồi sau đó bị khách hàng trả lại để

Xem thêm: Cách phân biệt chỉ tiêu xóa bỏ và chỉ tiêu hủy trên tình hình sử dụng hóa đơn

2. Điều chỉnh về mặt hạch toán

2.1. Đối với bên bán

2.1.1. Khi bán hàng hóa, dịch vụ

Phản ánh Doanh thu

Nợ TK 131

Có TK 5111, 5112

Có TK 3331

Phản ánh giá vốn

Nợ TK 6321, 6322

Có TK 1561, 1562

2.1.2. Khi ghi giảm giá trị

Phản ánh doanh

Nợ TK 5111,5112

Nợ TK 3331

Có TK 131,111,112

Phản ánh giảm giá vốn

Nợ TK 156, 155

Có TK 6321, 156

Ví dụ và hình ảnh minh họa.

Ngày 16/01/2017 Công ty Đức Anh Bán các thành phẩm sx ra cho công ty Phú yên với chi tiết nội dung

Cách hạch toán điều chỉnh giảm doanh thu, giảm thuế GTGT

  • Cách hạch toán lên phần mềm mi sa

Cách hạch toán điều chỉnh giảm doanh thu, giảm thuế GTGT

  • Sau đó ngày 20/01/2017 Công ty phú yên kiểm kê hàng thấy lỗi nên trả lại một số hàng cho công ty đức anh theo chi tiết hóa đơn sau:

Cách hạch toán điều chỉnh giảm doanh thu, giảm thuế GTGT

  • Cách hạch toán lên misa

Vào bán hàng/hàng bán bị trả lại/thêm/Chọn các thông tin như hình ảnh.

Cách hạch toán điều chỉnh giảm doanh thu, giảm thuế GTGT

2.2. Đối với bên mua

2.2.1. Khi mua

Nợ TK 156

Nợ TK 1331

Có TK 331,111

2.2.2. Khi trả lại hàng cho nhà cung cấp

Khi trả lại hàng cho nhà cung cấp sẽ làm giảm công nợ phải trả hoặc nếu trả hết rồi thì thi lại tiền , giảm giá trị hàng hóa, giảm VAT được khấu trừ đi.

Nợ TK 331,111

Có TK 156

Có TK 1331

0 0 Bình chọn
Bình chọn
Theo dõi
Thông báo cho
guest

0 Bình luận
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận