Hạch toán chi phí quản lý kinh doanh tài khoản 642 theo Thông tư 133

Cách hạch toán chi phí quản lý kinh doanh – Tài khoản 642 theo Thông tư 133/2016/TT-BTC

Vấn đề hạch toán chi phí quản lý kinh doanh tài khoản 642 theo Thông tư 133. Là vấn đề rất quan trọng đối với các doanh nghiệp.

Vậy thì, nguyên tắc kế toán như thế nào?. Kết cấu và nội dung phản ánh ra sao?. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu như thế nào?

Hạch toán các khoản thu nhập khác trên tài khoản 711

Chi phí tiền lương không được tính vào chi phí hợp lý khi xác định thuế TNDN

Hạch toán chi phí khác tài khoản 811

Do đó Kế toán Việt Hưng sẽ chia sẻ bài viết: “Hạch toán Chi phí quản lý kinh doanh Tài khoản 642 theo Thông tư 133/2016/BTC” để giúp các bạn giải quyết các thắc mắc trên.

Thông tin về hạch toán chi phí quản lý kinh doanh tài khoản 642 theo thông tư 133
Thông tin về hạch toán chi phí quản lý kinh doanh tài khoản 642 theo thông tư 133

1. Nguyên tắc kế toán của hạch toán chi phí quản lý kinh doanh tài khoản 642

– Tài khoản này phản ánh các khoản chi phí quản lý kinh doanh bao gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

+ Chi phí bán hàng bao gồm các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình bán sản phẩm…

+ Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm các chi phí quản lý chung của doanh nghiệp gồm các chi phí về lương nhân viên bộ phận quản lý doanh nghiệp…

– Các khoản chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp không được coi là chi phí được trừ theo quy định của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp…

– Tài khoản 642 được mở chi tiết theo từng nội dung chi phí theo quy định.

+ Đối với khách hàng gồm: Chi phí nhân viên, vật liệu bao bì, dụng cụ đồ dùng, khấu hao tài sản cố định, bảo hành, mua ngoài và chi phí bằng tiền khác.

+ Đối với chi phí quản lý doanh nghiệp: Chi phí nhân viên quản lý, vật liệu quản lý, đồ dùng văn phòng, khấu hao tài sản cố định, thuế  phí và lệ phí, chi phí dự phòng, dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác.

2. Kết cấu và nội dung phản ánh của Tài khoản 642 – chi phí quản lý kinh doanh

 Bên nợ

+ Chi phí quản lý kinh doanh phát sinh trong kỳ; 

+ Số dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải trả…

– Bên có

+ Các khoản được ghi giảm chi phí quản lý kinh doanh;

+ Hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải trả…

+ Kết chuyển chi phí quản kinh doanh vào tài khoản 911 xác định kết quả kinh doanh.

– Tài khoản 642 không có số dư cuối kỳ

Tài khoản 642 – Chi phí quản lý kinh doanh có 2 tài khoản cấp 2

+ Tài khoản 6421 – Chi phí bán hàng

+ Tài khoản 6422 – Chi phí quản lý doanh nghiệp

3. Sau cùng là phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu

Rõ ràng như đã đề cập phần tiêu đề Việt Hưng Nhà cung cấp giải pháp “Hạch toán Chi phí quản lý kinh doanh Tài khoản 642 theo Thông tư 133/2016/BTC”. Thật vậy, chúng tôi đã đề cập giới thiệu về nguyên tắc kế toán và kết cấu – nội dung của tài khoản 642. Thì giải pháp “Hạch toán Chi phí quản lý kinh doanh Tài khoản 642 theo Thông tư 133/2016/BTC” của Việt Hưng hoàn toàn đáp ứng được nhu cầu của khách hàng cùng với đội ngũ có kinh nghiệm và chuyên nghiệp.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *